Các chỉ số khí thải nói lên điều gì ?

01

Điều kiện Lý tưởng
Rõ ràng, trong điều kiện lý tưởng. Hiệu suất đốt cháy động cơ triệt để, hoàn toàn sẽ chỉ thải ra CO2 và H2O.

02

Nhưng Thực tế
Hiệu suất đốt cháy động cơ không thể đạt 100%. Thực tế, do quá trình đốt cháy không triệt để, thải ra nhiều khí thải ô nhiễm như là oxit nito (NOx), hydrocacbon chưa cháy (HC), cacbon monoxit (CO) và muội than, bụi mịn (PM).... Do đó, có các tiêu chuẩn khí thải để kiểm soát như euro 5, euro 4...

03

Và các con số
Hiệu suất đốt cháy động cơ được thể hiện qua các chỉ số khí thải CO, HC và NOx… Chỉ số càng thấp thì hiệu suất đốt cháy càng cao.
Tiêu chuẩn euro 5 có hiệu suất đốt cháy tốt hơn tiêu chuẩn euro 4.

Hydrocacbon (HC)

Chất độc hại, Được tạo ra do nhiên liệu được đốt cháy một phần. Gây ra bệnh hen suyễn, bệnh gan, bệnh phổi và ung thư

Carbon monoxide (CO)

Chất cực độc, Khi hít phải CO làm giảm khả năng vận chuyển oxy của máu; tiếp xúc quá mức (ngộ độc CO) có thể gây tử vong

Oxide Nito (NOx)

Loại khí làm tăng hiệu ứng nhà kính và cực kỳ có hại đặc biệt, nó có khả năng làm tăng các bệnh về đường hô hấp, mắt, mũi…

Thông tư Số 06/2021/TT-BGTVT Bộ Giao Thông quy định Từ 01/01/2022, Xe mới xuất xưởng phải đáp ứng tiêu chuẩn khí thải euro 5. Các xe cũ hơn mới đáp ứng tiêu chuẩn euro 3,4. Các khí thải Ô tô xe máy gồm:

KHÍ THẢI ĐỘC HẠI TỪ Ô TÔ XE MÁY

Bụi mịn PM2.5, PM10

Vật chất dạng hạt kích thước micromet gây ra các bệnh hô hấp và ung thư, bệnh tim mạch.

Việt Nam có tới hơn 80 triệu phương tiện. Riêng Hà Nội và Hồ Chí Minh với 15 triệu xe máy và 1,5 triệu ô tô. Hàng năm thải ra triệu tấn khí thải độc hại CO, HC, NOx và chục nghìn tấn bụi mịn PM. Tức là hàng ngày đang thải ra nghìn tấn khí thải độc hại và bụi mịn PM.
Mỗi phương tiện là 1 trạm phát thải di động, thải ra khí thải độc hại mọi lúc, mọi nơi. Trở thành gánh nặng cho môi trường.
- Hà Nội: Top TP ô nhiễm nhất thế giới (mức rất nguy hiểm). Nồng độ bụi mịn PM2.5 cao gấp 29 lần so với mức khuyến nghị WHO (5 µg/m3).
- 60,000 người chết/năm có liên quan đến ô nhiễm không khí và tiếp tục tăng (Theo Tạp chí Kinh tế môi trường).
- Theo một nghiên cứu năm 2022 của Đại học Y Dược Thái Nguyên, ô nhiễm không khí có liên quan đến tỷ lệ mắc bệnh tim mạch tăng 20%, tỷ lệ tử vong tăng 25%. Bệnh hen suyễn tăng 30% ở trẻ em.

GÂY HẠI SỨC KHỎE, MÔI TRƯỜNG

GIẢM KHÍ THẢI

Trước tình trạng ngày càng ô nhiễm. Báo chí, chuyên gia và hãng xe liên tục hội thảo chuyên sâu, tìm kiếm các giải pháp giảm khí thải ô tô xe máy.

GIẢM KHÍ THẢI TỪ CHUYÊN GIA, NHÀ SẢN XUẤT


Feco x3 còn được gửi gắm cả tầm nhìn, sứ mệnh chúng tôi
Với chúng tôi, mỗi sản phẩm feco x3 là 1 hạt giống tốt được gieo vào mẹ thiên nhiên
KHÔNG CHỈ ĐƠN THUẦN
LÀ GIẢI PHÁP